
Việc thể hiện đầy đủ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên bản đồ Việt Nam trong mọi tài liệu, hình ảnh là ý thức trách nhiệm khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam. Bia chủ quyền biển đảo Hoàng Sa năm 1938. Bia chủ quyền Việt Nam trên đảo Trường Sa năm 1960. Cột mốc chủ quyền ở Trường Sa bây giờ. Toàn cảnh các cơ sở hành chính và kỹ thuật trên đảo Hoàng Sa năm 1938. Sinh viên Việt kiều Pháp biểu tình phản đối Trung Quốc xâm lược Hoàng Sa - Việt Nam. Tiến quân giải phóng đảo Sơn Ca, ngày 25/4/1975. Binh lính người Việt và gia đình đào giếng lấy nước sinh hoạt tại quần đảo Trường Sa năm 1938. Chiến sỹ đặc công Hải quân kéo cờ trên đảo Song Tử Tây, hòn đảo đầu tiên trên quần đảo Trường Sa được giải phóng, ngày 14/4/1975. Những viên gạch dùng để xây dựng các công trình trên đảo đều được in hình Quốc huy khẳng định chủ quyền Việt Nam. Bì thư gửi có tem Đội Hoàng Sa. Điều này khẳng định rằng, từ những thế kỷ trước ông cha ta đã nỗ lực quản lý, nghiên cứu, khai thác, làm chủ hai quần đảo và vùng biển thiêng liêng của Tổ quốc. Bản đồ 55, Đại Nam Nhất thống toàn đồ (đời Minh Mạng 1820 -1841) Tờ công vụ của triều đình thời vua Thành Thái (1889) về huy động các tàu thuyền đi biển do tộc họ Lê ở huyện Bình Sơn gìn giữ suốt nhiều năm qua. Các chiến sĩ tuần tra canh giữ Trường Sa sau năm 1975.
Tin đọc nhiều

Gặp mặt truyền thống kỷ niệm 70 năm thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam

Giao ban ba lực lượng Biên phòng - Quân sự - Công an thực hiện Nghị định số 03/2019/NĐ-CP của Chính phủ quý I năm 2025

Tăng gia sản xuất, nâng cao đời sống cho bộ đội

“Thần tốc - Quyết thắng” chào mừng 50 năm thống nhất non sông

Tự hào truyền thống 80 năm – Công an tỉnh Lai Châu góp phần hiện thực hóa khát vọng vươn mình của dân tộc

Tuần tra liên hợp chấp pháp trên biên giới tháng 4/2025
Giải thể thao chào mừng 50 năm Ngày giải phóng miền Nam

Hoàn thành công trình tôn tạo, chỉnh trang Tượng đài chiến thắng Đặc công Hải quân tại Cửa Việt






